Giang mai là bệnh xã hội có mức độ nguy hiểm cao đối với sức khỏe cộng đồng. Mọi giới tính và mọi lứa tuổi đều có nguy cơ mắc giang mai, bao gồm cả phái nữ đang có em bé. Để bảo vệ sức khỏe mẹ bầu, bài viết sau sẽ thông tin tổng quát về bệnh giang mai ở phụ nữ mang thai.
Con đường lây lan bệnh giang mai ở phụ nữ mang thai
Trong các bệnh tình dục phổ biến hàng đầu hiện nay, giang mai chiếm tỉ lệ lớn với số lượng ca nhiễm gia tăng không ngừng. Bệnh do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây nên. Trong giai đoạn mang thai, mẹ bầu cũng không thể tránh khỏi việc bị nhiễm giang mai với các con đường lây lan như:
Quan hệ tình dục với người bị nhiễm bệnh
Khi mang thai, nếu mẹ bầu quan hệ với chồng hoặc bạn tình bị giang mai không dùng biện pháp an toàn thì nguy cơ lây nhiễm sẽ rất cao. Ngoài ra, một số trường hợp phái nữ bị giang mai trước đó nhưng không biết cho đến khi mang thai, hệ miễn dịch suy yếu thì các triệu chứng giang mang với bắt đầu bộc phát.
Con đường lây lan giang mai ở phụ nữ mang thai
Bị lây nhiễm gián tiếp
Bệnh giang mai ở phụ nữ mang thai có thể bắt nguồn do mẹ bầu sử dụng chung các đồ dùng cá nhân với người bị nhiễm bệnh như khăn tắm, bàn chải đánh răng, khăn trải giường, quần áo,... Ngoài ra, tiếp xúc với vết thương hở của người bị giang mai thì nguy cơ lây nhiễm đến mẹ bầu cũng sẽ rất cao.
Xem thêm: Bệnh giang mai ở phụ nữ: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng tránh
Giang mai ở phụ nữ mang thai có lây lan sang bào thai hay không?
Bệnh giang mai ở phụ nữ mang thai nếu không can thiệp và chữa trị sớm, bệnh sẽ lây lan trực tiếp từ người mẹ sang bào thai thông qua nhau thai. Thời điểm lây truyền phổ biến là từ tháng thứ 4 hoặc thứ 5 của thai kỳ. Ngoài ra, sinh con qua ngã âm đạo cũng là con đường khiến giang mai lây từ mẹ sang con. Giang mai ở phụ nữ mang thai có thể để lại nhiều biến chứng nguy hại đối với thai kỳ như:
Giang mai trong giai đoạn mang thai
Giang mai trong thai kỳ có thể khiến mẹ bầu phải đối diện với nguy cơ sảy thai, thai chết lưu, sinh non hoặc trẻ tử vong ngay sau khi sinh. Theo thống kê, có đến 40% trường hợp bào thai vừa mới sinh ra bị chết do nhiễm trùng nặng hoặc chết lưu.
Giang mai có thể lây lan từ mẹ sang con
Giang mai bẩm sinh
Trẻ khi sinh ra bị nhiễm giang mai từ người mẹ được gọi là giang mai bẩm sinh với những biến chứng như:
Giang mai bẩm sinh sớm: Trong 3 tháng đầu, bàn tay chân của bé bắt đầu xuất hiện những mụn nước, đốm, mảng màu đồng hoặc các chấm xuất huyết. Ở các vết nứt ở mũi, miệng, vùng hăm tã tiết ra chất nhầy màu vàng đặc. Trẻ có nguy cơ đối diện với viêm màng não, não úng thuỷ, thiểu năng trí tuệ, viêm xương khớp, viêm xương giả liệt,...
Giang mai bẩm sinh muộn: Sau 2 năm đầu đời hoặc 5 - 6 năm sau, bé phải đối diện với tình trạng teo nhãn cầu, mù loà, viêm giác mạc kẽ hoặc sẹo giác mạc, tổn thương răng, điếc giác quan,...
Thời điểm nào xét nghiệm giang mai cho phụ nữ mang thai?
Bệnh giang mai ở phụ nữ mang thai vô cùng nguy hiểm đối với sức khỏe mẹ và bé. Mẹ bầu có thể xét nghiệm tầm soát giang mai ở những giai đoạn sau:
Lần khám thai đầu tiên
Trong lần khám thai đầu tiên, tất cả mẹ bầu đều sẽ được xét nghiệm sàng lọc giang mai bằng huyết thanh học bằng phương pháp tìm kháng thể giang mai. Do đó, các chị em nên tìm kiếm cho mình một địa chỉ thăm khám thai chất lượng, có phương pháp khám thai hiện đại.
Xét nghiệm giang mai cho mẹ bầu
Giai đoạn 3 tháng cuối thai kỳ
Trong 3 tháng cuối thai kỳ, mẹ bầu vẫn có thể thực hiện xét nghiệm huyết thanh học để phát hiện giang mai. Trong thời kỳ mang thai nếu bị nhiễm giang mai, bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ chữa trị phù hợp để hạn chế tối đa các biến chứng nguy hại đối với sức khỏe của mẹ và bé.
Xem thêm: Bệnh giang mai xét nghiệm máu như thế nào và có những loại hình xét nghiệm nào khác?
Điều trị bệnh giang mai ở phụ nữ mang thai
Để điều trị bệnh giang mai ở phụ nữ mang thai, các chị em nên di chuyển ngay đến các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để thăm khám và ứng dụng những liệu pháp như:
Phương pháp dùng thuốc
Trường hợp bệnh giang mai có biểu hiện nhẹ và thai phụ không bị ứng với thành phần thuốc kháng sinh, bác sĩ sẽ cung cấp thuốc đặc trị giang mai theo liều. Thuốc sẽ điều trị nhiễm trùng bào thai và ngăn ngừa bệnh giang mai bẩm sinh. Các chị em không nên tự ý dùng thuốc bừa bãi mà nên tuân theo liệu trình của bác sĩ để bảo vệ tốt bào thai.
Liệu pháp chuyên trị giang mai hiện đại
Phương pháp cân bằng miễn dịch
Trường hợp mẹ bầu bị dị ứng với thuốc kháng sinh, bác sĩ sẽ ứng dụng phương pháp cân bằng miễn dịch trong điều trị bệnh giang mai ở phụ nữ mang thai. Đây được xem là kỹ thuật chuyên trị giang mai tiên tiến nhất hiện nay với các ưu điểm vượt trội như:
Phát hiện chính xác tổ chức viêm nhiễm.
Thời gian điều trị nhanh, không cần phải nằm viện.
Độ an toàn cao, không gây hại đến sức khoẻ của mẹ và bé.
Cân bằng hệ miễn dịch của cơ thể, nâng cao sức đề kháng của mẹ bầu.
Hiệu quả điều trị cao, với tỉ lệ khỏi bệnh lên đến 98%.
Sau điều trị chưa từng có trường hợp bệnh tái phát.
Xem thêm: Triệu chứng bệnh giang mai: Cách nhận biết nhanh nhất
Bệnh giang mai ở phụ nữ mang thai nên thăm khám ở đâu?
Để tầm soát giang mai khi mang thai hoặc điều trị giang mai, mẹ bầu có thể di chuyển ngay đến Phòng khám Đa khoa Tháng Tám. Đa khoa nổi trội bởi những ưu điểm sau:
Chuyên môn cao
Bác sĩ trực tiếp tham gia thăm khám - điều trị giang mai tại Tháng Tám đều là các chuyên gia có kinh nghiệm chuyên môn cao, tay nghề vững, từng công tác tại nhiều bệnh viện lớn trên cả nước, từng điều trị thành công cho hàng nghìn ca bệnh xã hội khó.
Kỹ thuật hiện đại
Phòng khám Đa khoa Tháng Tám nổi trội bởi nhập khẩu và chuyển giao công nghệ khám chữa bệnh cũng như hệ thống máy móc trang thiết bị từ nước ngoài. Quá trình trị bệnh bởi kỹ thuật hiện đại sẽ giúp bệnh phát hiện nhanh chóng, hiệu quả chữa bệnh tức thời.
Phòng khám chuyên trị giang mai an toàn - kín đáo
Môi trường lý tưởng
Mẹ bầu bị giang mai có thể yên tâm thăm khám và điều trị giang mai tại Tháng Tám vì không gian thăm khám sạch sẽ, kháng khuẩn với các phòng ban được bố trí chuyên biệt, kín đáo.
Dịch vụ tiện nghi
Tháng Tám sở hữu dịch vụ chăm sóc sức khỏe tận tâm, chu đáo, nhiệt tình, hết lòng với người bệnh. Mọi quá trình khám chữa bệnh đều có sự giám sát chặt chẽ đến từ các bác sĩ chuyên khoa uy tín cùng đội ngũ nhân viên y tế chuyên nghiệp.
Thời gian linh động
Tháng Tám hoạt động liên tục, không ngày nghỉ từ 8:00 - 20:00 thứ Hai đến Chủ Nhật, bao gồm các ngày lễ và tết. Ngoài ra, mẹ bầu mong muốn tham khảo các kiến thức về giang mai, cách phòng tránh và điều trị có thể liên hệ về ngay về Hotline: {sdt} 24/7, hoàn toàn miễn phí.
Chi phí phải chăng
Bệnh giang mai ở phụ nữ mang thai khi điều trị tại Tháng Tám vô cùng phải chăng và hợp lý. Mọi khoản phí đều được niêm yết và minh bạch công khai với phái nữ, trước khi tiến hành sẽ thông báo rõ ràng để mẹ bầu có sự chuẩn bị kỹ lưỡng.
Xem thêm: Địa chỉ xét nghiệm bệnh xã hội an toàn, chính xác tại TP. HCM
Tổng kết
Bệnh giang mai ở phụ nữ mang thai vô cùng nguy hại đối với sức khỏe mẹ và bé. Do đó, các chị em không nên chủ quan mà nên tầm soát kỹ càng. Mong với những dữ liệu trên sẽ giúp mẹ bầu hiểu rõ giang mai, triệu chứng, biến chứng cũng như cách điều trị hiệu quả lâu dài.
Thời gian hoạt động: 8:00-20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ
Địa chỉ phòng khám: 74 Cách Mạng Tháng 8, P.6, Q.3, TP.HCM
Hotline tư vấn: 028 7300 0666